Công Ty TNHH Cơ Khí - Đúc Hợp Kim Thịnh Hưng chuyên sản xuất và gia công chi tiết cơ khí theo yêu cầu.

Nguyên liệu Gang sử dụng có nhãn mác tiêu chuẩn Nhật FC150, FC200, FC250, FC300. Công nghệ đúc tiên tiến, hệ thống kiểm soát theo quy trình tiêu chuẩn.

Xem thêm..

Công Ty TNHH Cơ Khí Đúc Hợp Kim Thịnh Hưng

Gang đúc theo yêu cầu.

Xem thêm..

Công ty TNHH cơ khí đúc hợp kim Thịnh Hưng - Đột phá để thành công



SẢN PHẨM BÁN CHẠY


Cung Cấp

Các Dịch Vụ Ưu Đãi


Máy ép khuôn cát tươi

Kích thước hòm khuôn 570x680 mm


Thiết bị kiểm tra cát tươi

Đảm bảo chất lượng cát trước khi đưa vào sản xuất


Đúc theo yêu cầu của khách hàng

Hệ thống lò trung tần công suất 3.5 tấn /h.

Những Con Số Kỳ Diệu

2000

Dự Án Hoàn Thành

100

Nhân Lực Chất Lượng Cao

1000

Đối Tác Đã Ký Kết

Tin Tức & Sự Kiện

Tin Mới Nhất

Sản Phẩm

Chất Lượng Cao - Kỹ Thuật Tiên Tiến - Máy Móc Hiện Đại

Thân van

Thân van

Sản phẩm Thân Van

Nắp motor

Nắp motor

Tay Van

Đầu đốt bếp gas

Đầu đốt bếp gas

Sản phẩm máy khâu

Kiềng bếp gas

Kiềng bếp gas

Sản phẩm máy khâu

Gối đỡ

Gối đỡ

Sản phẩm máy khâu

Hố ga tròn

Hố ga tròn

Thân hố gas

Tay van

Tay van

Sản phẩm máy khâu

Máy khâu

Máy khâu

Sản phẩm máy khâu

Bánh xe Colson

Bánh xe Colson

Sản phẩm máy khâu

 tác giả Lê Gia giảng như sau: "Chữ "ấm" (cũng đọc là "âm"): Bóng mát. Sự che chở cho. Chữ "ấm" (cũng đọc là "ẩm"): Cho uống nước. Cho nên ta cũng gọi cái bình tích thủy, cái nồi nấu nước là "cái ấm".

Chữ "chiêu": Cái ấm để nấu nước trà. Có người nói: "Chiêu từng miếng nước"; "cô chiêu": Con gái nhà quan lớn nhưng vì là con gái nên không được tập ấm. Nhưng vì chữ "ấm" có nghĩa là bóng che và là cái ấm, cùng nghĩa với chữ "chiêu" là cái ấm, nên dù cô gái không được "tập ấm", không được gọi là "cô ấm", thì nay gọi tạm là "cô chiêu", nó cũng có nghĩa là "cô ấm" (có danh, không có thực); "Cậu ấm sứt vòi": Như trên, cậu con trai này mang hai cái tên là "tập ấm" và "cái ấm", nên nếu cậu là người hư hỏng, bất tài thì ví cũng như cái ấm bị sứt mẻ mất cái vòi thành ra đồ bỏ". Theo chúng tôi, lời "bàn thêm" của ông Lê Gia có một số điểm cần phải bàn lại như sau:

- Vì tác giả Lê Gia không chú chữ Hán nên không rõ ông nói về một chữ "ấm" với hai âm đọc hay là hai chữ khác nhau. Tuy nhiên, chữ "ấm" (mà Lê Gia giảng là "Bóng mát. Sự che chở cho"), có tự hình 蔭, nghĩa là: ① Bóng cây, bóng rợp. ② Phàm được nhờ ơn của người khác đều gọi là ấm. Như tổ ấm 祖蔭 nhờ phúc trạch của tổ tiên để lại. Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là ấm sinh 蔭生, ấm tử 蔭子, ấm tôn 蔭孫, v.v.; trong khi chữ "ẩm" (Lê Gia giảng với nghĩa "cho uống nước") lại có tự hình 飲, nghĩa là: ① Đồ uống. Như rượu, tương gọi là ẩm. ② Uống. Như ẩm tửu 飲酒 uống rượu, ẩm thủy 飲水 uống nước, v.v. ③ Ngậm nuốt. Như ẩm hận 飲恨 nuốt giận, nghĩa là mang mối hận âm thầm ở trong không lộ ra ngoài. ④ Một âm là ấm. Cho uống. Như ấm chi dĩ tửu 飲之以酒 cho uống rượu ("Hán Việt tự điển" - Thiều Chửu).

- Dù thế nào thì cả hai chữ "ấm" 蔭 và "ẩm" 飲, đều không có nghĩa nào chỉ "cái ấm", mà "ấm" 蔭 trong "cậu ấm" nghĩa là cháu con nhà quan được "tập ấm" (như Thiều Chửu đã giảng). Bởi vậy, ông Lê Gia cho rằng chữ "ấm" (trong "cậu ấm") đọc là "ẩm" nghĩa là uống nước, nên nó cũng có nghĩa là "cái ấm" là hoàn toàn suy diễn.

- Chữ "chiêu" trong "cô chiêu" cũng không phải là "cái ấm để nấu nước trà" (vì có người nói "chiêu từng miếng nước", như Lê Gia suy diễn), mà do chữ "chiêu" trong "Chiêu văn quán" 昭文館 ("chiêu" 昭 = "hiển dương" 顯揚 (sáng sủa, rạng rỡ). "Việt Nam tự điển" (Hội khai trí Tiến đức) giảng như sau: "chiêu: Tên gọi con ông tiến-sĩ đời Lê, con các ông tiến-sĩ thì được dự vào học-sinh chiêu-văn-quán <> Cậu chiêu, cậu ấm, v.v..". Triều Lê, (đời Hồng Đức) đặt ra Sùng văn quán, Tú lâm cục. Con các quan từ Tam phẩm trở lên được tuyển vào Sùng văn quán. Con các quan từ ngũ phẩm trở lên tam phẩm được tuyển vào Tú lâm cục (Trạng lường Lương Thế Vinh từng được thăng Thị thư viện Hàn lâm, kiêm Sùng văn quán và Tú lâm cục). Sau đời Hồng Đức, Sùng văn quán 崇文館, đổi làm Chiêu văn quán 昭文館. Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Quý Mùi niên hiệu Hồng Thuận năm thứ 6 (1514) chép: "Phụng trực đại phu Lại bộ Thượng thư Tri Chiêu văn quán, Tú lâm cục Tư chính Thượng khanh Đàm Thận Huy…". Vì con các ông tiến sĩ gọi là "chiêu", nên thi hào Nguyễn Du (con thứ bảy của tiến sĩ Nguyễn Nghiễm) thời đi học còn gọi là "cậu Bảy Chiêu"; Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (con thứ bảy của tiến sĩ Lê Hữu Mưu) cũng được gọi là "cậu Bảy Chiêu".

Như vậy, "ấm" 廕 trong "cậu ấm" chỉ về lệ "tập ấm" do triều đình ban cho con cháu các quan. Như "ấm tử" 蔭子 (con quan); "ấm tôn" 蔭孫 (cháu quan)... Còn "chiêu" lại chỉ riêng các nho sinh con ông tiến sĩ, được vào học ở Chiêu văn quán. Và "chiêu", trong "cậu chiêu", vốn dùng để chỉ con trai các ông tiến sĩ. Sau này thành ngữ "cậu ấm, cô chiêu" nhằm để chỉ cả con trai, con gái nhà quan nói chung. Thành ngữ "cậu ấm sứt vòi" chẳng qua chỉ là cách chơi chữ, đồng nghĩa "ấm" 蔭 (trong "tập ấm" 襲蔭), với "ấm" (trong "ấm nước") để chế giễu, mỉa mai con cái nhà quan, được hưởng ân đức, bổng lộc của cha ông mà dốt nát, hư hỏng, hoặc lớn lên khi gia cảnh đã thất thế (giống như "đích tôn", giễu thành "đít tôn", "đít vại"…).

Ngày nay, "cậu ấm cô chiêu" còn được dùng với nghĩa con cái các quan chức lãnh đạo, hoặc nhà giàu sang, quyền quý, có địa vị, tiếng tăm trong xã hội.

NRI cảnh báo thiệt hại kinh tế thậm chí sẽ lớn hơn nếu tình trạng khẩn cấp mới được ban bố để hạn chế sự lây nhiễm dịch Covid-19 khác sau khi Olympic và Paralympic Tokyo 2021 được tổ chức theo kế hoạch.xổ số hồ chí minh ngày 8 tháng 1Triệu hồi Marquinhos, "Pháo thủ" lập tức tạo điều kiện cho anh cùng U23 Brazil tham dự Vòng loại Olympic Paris khu vực Nam Mỹ. Đáng tiếc, Marquinhos cùng các đồng đội đã bị U23 Argentina hạ gục và thất bại trong nỗ lực giành vé đến Thế vận hội hè này.